Découverte le 5 décembre 2023
Đình Tù Thị
Nghề thêu nước ta được biết đển khá sớm, ngay từ thời vua Hùng người xưa đã biết đến váy áo theu. Đến thời Lý - Trần, vua quan đã quen dùng đồ thêu và lọng ớ dạng thô sơ. Đến thế kỷ XVII (thời Lê), nghề thêu mới thực sựu phát triển ở mức độ cao hơn bằng những cách thức và mẫu mã mới. Tuy vậy, nghề thêu của Việt Nam được duy trì và phát triển vượt bậc cho đến hôm nay đó là nhờ công lao truyền dạy của ông Tổ nghè thêu Lê Công Hành. Lê Công Hàng tên thật là Trần Quốc Khai, sinh ngày 18 tháng Giêng năm Bính Ngọ (1606) tại trấn Sơn Nam nay thuộc làng Quất Động, xã Quất Động, huện Thường Tín, Hà Nội. Ông đỗ tiến sĩ thời vua Lê Thần Tông (1637). Năm 40 tuổi, triều đình cử ông đi sứ Trung Quốc, để tử tài thần Việt Nam, họ nhốt ông lên lầu cao, rút bỏ thang không mang cơm đến. Trên lầu chỉ thấy một bàn thờ có dựng hai chiếc lọng xanh, đỏ. Phía trên treo nghi môn thêu rồng, phượng. Tượng Di Lặc bụng to sơn đen đặt giữa bệ có bát hương, đĩa trầu và vò nước cứng. Ông tháo nghi môn, gỡ từng sợi chỉ thêu rồng, phượng xem kỹ thuật thêu như thế nào ? Càng xem càng mê, ông nhập tâm nhằm mục tiêu để về truyền lại cho dân ở Việt Nam. Khi ăn hết tượng, uống hết nước cũng đã nhiều ngày, ông bèn dùng 2 tay nắm lấy hai chiến lọng nhảy xuống lầu. Nhờ giơ cản lọng, ông từ từ hạ xương đất. Lính gác phía dưới thấy kinh ngạc khi sứ thần nước Việt biết bay ! Về nước ông đem nghề thêu dạy cho đâng Quất Động, Đào Xà, Hường Dương và một số làng khác ở Mỹ Đức, Hoài Đức. Làm quan dưới trều Lê, tới chức Thượng thư Bộ Công, lại lập được nhiều công trạng nên ông được vua ban quốc tinh họ Lê kể từ đó có tên là Lê Công Hành. Ông mất ngày 12 tháng 6 năm Tân Sừu (1661), thợ 56 tuổi. Nghề thêu của làng Yên Thái (Hà Nội) đén nay không còn tồn tại, nhưng nghề thêu tại làng Quất Động vẫn lưu truyền cùng thời gian và hiện nay vẫn chiếm được cảm tình, tín nhiệm của khách hàng trong và ngoài nước. Trich nguồn : Hồ sơ di tích đinh Tú Thị.
The embroidery in Vietnam was known quite early. Clothes made by embroidery tenhique appeared from Hung dynasty. In the perid of Ly - Tran dynaty, the kings were familliar with embroidery products and panasols in rudimentary form. By the 17th century (the Le dynasty), embroidery ready developed at a higher lever by the ways to produce and new models. Thanks to the teaching merits of Le Cong Hang so tha the embroidery of Vietnam is maintained and developed until now. The real name of Le Cong Hang is Tran Quoc Khai, he was born in January 18th, 1606 in Son Nam wher now belongs to Quat Dong village; Thuong Tin District, Ha Noi. He graduated PhD degree in 1637. When he was 40 years old, the govemment sent him to China as ambassador. TO test Vietnam's talent, Chinese locked him on the high floor, withdrawn the ladder without rice and water. The upstairs only have an altar with green and red umbrellas. Hanging above wasea curtain that embroidered the pattem of dragon and phoenix. The Maitreya statue and found that the statue was black painted and places in the middle of pedetal whith incense bowl,a place of betel and a pitcher of water. When too hungry, he was curiours to found out what was the material of the statue. When he broke down the statue ereryday to ate and drunk the offerings. He brought down the embroidered curtains and removed each embroidered-thread of the curtains to foud out how the embroidery technique was ? He was fascinated so that he learned this technique in order to teach the villaged in Vitnam. When the food and water was over, he used both hands to grabbed txo umbrellas to jump out to downtairs . Due to the wind block the umbrella, When came back from China, he taught the embroidery tecnhique to the people of Quat Dong village, Dao Xa Huong Duong and some other villages in My Duc, Hoai Duc. As minister of public minitry under Le dynzsty, he got many successful so that the king gave him "le" as his name. Since then his name was Le Cong Hang. His life expectancy was 56. Quat Dong village's craftmen migrated to Thang Lo,g capital and settled in Yen Thai village to do business with traditional handcraft by their ancestors. Embroidery of Yen Thai village (Hanoi) does no longer exist. Howerver the embroidery of Quat Dong villahe still preserve the history and still won the hearts and the confidence of domestic and foreign customers.