Cửa Đông Nam thành Hà Nội, 1888-1891
Cửa Đông Nam thành Hà Nội khoảng 1888-1891. Cửa Đông Nam vốn là cửa Đại Hưng thời Lê, là cửa chính vào thành, giáp với khu vực Cửa Nam ngày nay. Năm 1804, sau khi kinh đô chyền vào Huế, thành Thăng Long cũ được xây lại thành một thành có mặt bẳng dạng hình vuông theo kiều Vauban vởi chu vi nhỏ hơn, mỗi cạnh dài hơn 1 km, các góc có ụ nhô ra nhằm khống chế hỏa lực ba phía, xung quanh là hào nước sâu, trong đó hào nước phía Bắc nhập với sông Tô Lịch. Khi người Pháp chiếm được Hà Nội, thành Hà Nội đã bị phá đỡ, chỉ còn lại cửa Bắc, cột cờ, cửa Đoan Môn và nền điện Kính Thiên.
Cổng đên quán thánh, 1896
Cồng đền Quán Thánh nawl 1896. Đền có tên chính thức là Huyền Thiên Trấn Vũ quán, có từ thời Lỳ, được trùng tu nhiếu lần, nay còn giữ lối kiến trúc thời Nguyễn và pho tượng đồng thầng thần Huyền Thiên Vũ quán, có từ thòi Lý, được trùng tu nhiều lần, nay còn giữ lối kiến trúc thởi Nguyễn và pho tượng đồng thần Huyền Thên Trấn Vũ đúc năm 1677. Con đường Cổ Ngư cho đén đầu thế kỷ 20 là con đường nhỏ đi giữa hàng trụ biều và nghi môn nội (cổng) của đền Quán Thánh đề đi ra hồ Tây và hồ Trsc Bạch. Đẳng truốc trụ biểu là bậc cấp dẫ xuống hồ. Năm 1959-1960, con đường được đắp cùng một vườn
hoa mới được đặt là Thanh Niên và vườn hoa mang tên Lý Tự Trọng. Trong bức ảnh, cạnh trụ biểu la một cột đèn đốt bằng khí. Vào thời điểm này, Hà Nội mới có nhà điện Bờ Hồ hoạt động từ năm 1895, công suất 500kw, đủ thắp sáng 523 đèn điện cho khu phơ người Âu.
Tháp nhươc hàng đậu, 1900
Tháp nước Hàng Đậu khaorng 1900. Được xây dựng cùng nhà máy nước Yên Phụ năm 1894, tháp nước Hàng Đậu cùng tháp nước Đồn Thủy là hai thủy đàip cấp nước ở hai đầu thành phố. Tháp nước gây ấn tượng với hình dáng trụ tròn, xây bẳng đá, có các vòm cuốn và ô cừa giống lỗ châu mai của các pháo đài thời Trung cổ ở Châu Âu.
Cung triển lãm lớn Hà Nội (Đấu Xảo), 1907
Cung triển lãm lớn Há Nội, hay còn gọi là Đấu xảo, ảnh năm 1907. Công trình quy mô lớn nhất khi đó được khánh thành năm 1902 phục vụ cho Hội chợ Hà Nội, cùng năm khánh thành cầu Long Biên và Hà Nội trở thành thủ Liên bang Đông Dương.
Mang phong cách Tân cổ điển, có hình mẫu là Petit Palais ở Paris, Đấu xảo trở thành Bảo tàng Maurice Long để giới thiệu các sản phẩm của xứ Đông Dương. Tòa nhà bị chiếm làm kho vũ khí của quân Nhật đầu thập niên 1940 và sau đó bị máy bay Đồng minh của Mỹ ném sập vào đầu năm 1945,
một sân khấu ngoài trời được xây dựng lấy tên Nhà hát Nhân dân. 1985? Cung Vãn hóa Lao động hữu nghị Việt-Xô được xây dựng kỷ niệm 40 năm Quốc khánh.
Rue Paul Bert, 1915
Rue Paul Bert tức phố Tràng Tiền Năm 1915 nhì từ quảng trường Nhà hát Lớn. Tòa nhà bên trái được xây dựng năm 1900, ban đầu bán thực phẩm và rượu Tây, sau đó trở thành Garage Boillot bán xe hơi và xe đạp Peugeot, nay là Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội. Trong khi đó, xe tay kéo vẫn phổ biến hơn trên phố. Xe kéo có ở Hà Nội vào năm 1884, khi trú sứ Bonnal cho nhập từ Nhật về hai chiếc xe djinriksha (biến âm tiếng Anh là rickshaws), trong đó một chiếc dành cho tổng đốc. Khi đó, người Hà Nội kinh ngạc: “Đám đông không biết phải
làm gì khi thấy chiếc xe đi tới. Mọi người bỏ chạy trong khi chỉ cần tránh một bước” (A.Masson). Bức ảnh do Léon Busy chụp bầng công nghiệ ảnh kính màu tự nhiễm sắc.
Khách sạn métropole, 1916
Khách sạn Métropole năm 1916. Nằm trên đại lộ Henri Rivière, nay là phố Ngô Quyền, khách sạn được khánh thành vào mùa hè năm 1901 với tên ban đầu là Grand Hôtel Métropole Palace. Khách sạn thuộc số những công trình quy mô lớn đầu tiên thời Pháp thuộc, cùng phong cách kiến trúc Tân cổ điển với các công trình lân cận như Dinh Thống sứ, Nhà hát Lớn, rạp Cinema Palace… Khách sạn 5 sao này đã đón nhiều nhân vật nổi tiếng như danh hài Charlie Chaplin cùng hôn thê Paulette Goddard trong tuần trăng mật năm 1936, ca sĩ Joan Baez và nữ diễn viên Jan Fonda khi đến Hà Nội phản đối chiến tranh của Mỹ
năm 1972, các nhà văn William Somerset Maugham và Graham Greene, người viết cuốn The Quiet American (1955) nổi tiếng.
Cầu Long biên, 1916
Đầu Long Biên năm 1916. Được khợi công ngày 13/9/1898, khánh thành 28/2/1902, cầu mang tên Paul Doymer, tên vị Toàn quyền khi đó, hoặc cầu Thành Thái theo tên vị vua triều Nguyễn, còn dân gian quen gọi cầu sông Cái. Phần cầu chính dài 1.682 m, có kết cấu dầm thép gồm 19 nhịp, ban đầu chỉ có đường sắt và lối đi bộ hai bên. Năm 1921, cầu được mở rộng thêm hai cánh gà cho ô tô đi. Cho đến khi cầu Thăng Long và Chương được khánh thành năm 1985, cầu Long Biên là cây cầu duy nhất bắc qua sông Hồng trên đất Việt Nam.
Nhà Thơ Lớn, 1916
Nhà thờ Lớn năm 1916. Mang tên thánh Joseph, nhà thờ được xây trên nên cũ của chùa Báo Thiên, khánh thánh dịp Giáng sinh 1887, có kiến trúc Neo-Gothic, giống với Vương cung thánh đường Sổ Kiện ở Hà Nam là nơi nhà thờ chính tòa và tòa tổng giám mục địa phận Tây Đàng Ngoài (nay là Tồng giáo phận Hà Nội) đặt cho đến khi chuyền về Hà Nội thập niên 1920. Nhà thờ cũng là công trinh có chiều cao nổi bật hơn cả trong khu phố quanh Hồ Gươm nhờ hai gác chông với những vỏm cuốn nhọ và cửa sổ hoa hồng ở chính giữa.