Bách hóa Tổng hợp, 1960
Bách hóa Tổng hợp năm 1960, khi này vẫn còn hàng cữ Đức Minh, do thập niên 1950 nhà tư sản Đức Minh đã sở hữu một phần bách hóa này. Đức Minh đã sở hữu một phần bách hóa này. Đức Minh nổi tiếng là một nhà sưu tập hội họa với những tác phẩm nổi tiếng nhất của họa sĩ trường Mỹ thuật Đông Dương.
Bến tàu điện Bờ Hồ, 1973
Bến tàu điện Bờ Hồ năm 1973, Đây là bến tàu điện lớn nhất Hà Nội thời trước, nơi có 5/6 ngả dẫn về đẫy. Phía bên kia đường là rạp chiếu bóng Hòa Bình, thời Pháp là rạp Philharmonique, do đó nhỏ bên cạnh cũng mang tên này, nay là phố Hồ Hoàn Kiếm, phố ngắn nhất Hà Nội (52m).
“Đơi chúng ta thêm vẻ thanh Lịch”
Nghề in ấn ở Hà Nội trước khi người Pháp đến đã thịnh hành ở các phố Hàng Gai, Tố Tịch, Hàng Quạt, chủ yếu là khắc ván chữ Nho, song song nghề in tranh ở phố Hàng Trống. Khi người Pháp tiến hành Công nghệ in ấn quy mô bằng con chữ rời có ở các nhà in Công giáo, phục vụ in Kinh thánh. Khi người Pháp quy hoạch tuyến phố Tràng Tiền từ năm 1885,
các xưởng in đã bắt đầu được lập ra, và nhà in lớn nhất chính là nhà in IDEO (Imprimerie l’Ẽtême-Orient, nhà in Viễn Đông), phục vụ cho các cơ quan thuộc địa, báo chí và xuất bản.
Ban đầu, các ấn phẩm khôm có nhiều minh họa, phải thuê họa sĩ chính quốc, song với sự hình thành lứa họa, phải thuê họa sĩ chính quốc, song với sự hình lứa họa sĩ học trường Mỹ thuật Đông Dương từ 1925, các ấn phẩm đồ họa có dấu ấn Việt Nam rõ rệt, bên cạnh nền hội họa ghi dấu ấn trong xã hội, như Tô Ngọc Vân đã nhận xét: “Đến khi lớp sinh viên đầu tiên ở trường Mỹ thuật ra, tình thế bắt đầu đổi hẳn. Những cuộc phô bày mỹ thuật, những phòng triển lãm làm cho mọi người chú ý đến cái đẹp một cách hiểu biết hơn. Mỹ thuật thay đổi cả cách sống nữa; chúng ta thêm vẻ thanh lịch. Ảnh hưởng của trường Mỹ thuật tràn khắp. Một chứng cớ rõ rệt là những của trường Mỹ thuật tràn khắp. Một chứng cớ rõ rệt là những tờ báo bây giờ, những quyển sách in đẹp mà trước kia ta không có” (Ngày Nay 20.6.1937).
Phố Tràng Tiền, 1979
Phố Tràng Tiên nhìn từ quảng trường Nhà hát Lớn về Hồ Gươm, 1979. Có thể thấy tòa nhà nhà in Báo Nhân Dân ở bên phải vẫn chiếm vị trí cao nhất khu vực Phố thưa người, chủ yếu xe đạp và chưa có những cây sấu trên vỉa hè.
NSND Tueesnt Thanh – Doàn Ca Nhạc ĐTNVN, 1979
Một màn biểu diễn ca nhạc của NSND Tuyết Thanh, đơn ca nữ của Đoàn ca nhạc Đài Tiếng nói Việt Nam, 1979. Cô là giọng ca nổi bật của dòng nhạc cách mạng thập niên 1960-1970.
Phố Tràng Tiền, 1989
Phố Tràng Tiền năm cuối cùng của cơ chế kinh tế bao cấp – 1989, nhìn từ cửa nhà in báo Nhân Dân về phía Nhà hát Lớn. Nhà in báo Nhân Dân là hậu thân của nhà in IDEO. Hình thức kiến trsc không thay đổi nhiều so với đầu thế kỷ 20, trừ đèn chiếu sáng chuyển từ dạng treo giữa đường sang cột cao áp trồng trên vỉa hè. Phương tiện giao thông chủ yếu là xe đạp và một số xe gắn máy. Đổi mới kinh tế chưa lâu nên phố vẵn chưa có dáng vẻ thuong mai.