Giáo Lứu Văn Hóa
Informations : cette article comporte des texte et des images de l’exposition du centre culturel Giáo Lứu de Hanoï.
au rechausser
Cường —————————————————————————————————— théâtre
Mặc Nạ Cuồng
Tuồng là nghệ thuật biển hiện mang tính ước lệ, tượng trưng, cách điệu cao. Trong nghệ thuật háo trang cũng vậy, người diễn viên Tuồng vê lên mặt mình những bộ mặt như hình mặt nạ được cách điệu: hình mỏ, cánh bưởm. Tròng trứng… tượng trưng cho những laoji nhân vật khác nhau, được quy định rất rõ ràng. Người xem chỉ cần nhìn vào cách hóa trang của diễn có thể biết nhân vật ấy là trung hay gian nịnh, già hay trẻ… – Màu trãng hồng dùng để háo trang phổ biến cho nhân vật nữ hoặc nhân vật nam có diện mạo đẹp, thư sinh. – Màu đỏ dùng cho các nhân vật chính điện tri dũng song toàn, trung quân ái
quốc. – Màu trắng mốc dùng cho các nhân vật gian nịnh, bất lương. – Màu xanh da trời dùng cho các nhân vật tu hành, thần tiện. – Mặt vằn vện đen trắng (có thể xen lẫn màu đỏ) được dùng cho các võ tướng. Túy từng nhân vật mà vẽ các nét vằn nhiều hay ít, hình mỏ, cánh bướm… nhân vật vẽ tròng trứng ở 2 mắt lá võ tướng ít tuổi. – Màu đen chỉ dùng trong các vai Huốt Trì Cung, Bao Công, Thổ Công. Nguồn : Nhà hát Tuồng Việt Nam Tuồng là nghệ thuật biển hiện mang tính ước lệ, tượng trưng, cách điệu cao. Trong nghệ thuật háo trang cũng vậy, người diễn viên Tuồng vê lên mặt mình những bộ mặt như hình mặt nạ được cách điệu: hình mỏ, cánh bưởm. Tròng trứng… tượng trưng cho những laoji nhân vật khác nhau, được quy định rất rõ ràng. Người xem chỉ cần nhìn vào cách hóa trang của diễn có thể biết nhân vật ấy là trung hay gian nịnh, già hay trẻ… – Màu trãng hồng dùng để háo trang phổ biến cho nhân vật nữ hoặc nhân vật nam có diện mạo đẹp, thư sinh. – Màu đỏ dùng cho các nhân vật chính điện tri dũng song toàn, trung quân ái quốc. – Màu trắng mốc dùng cho các nhân vật gian nịnh, bất lương. – Màu xanh da trời dùng cho các nhân vật tu hành, thần tiện. – Mặt vằn vện đen trắng (có thể xen lẫn màu đỏ) được dùng cho các võ tướng. Túy từng nhân vật mà vẽ các nét vằn nhiều hay ít, hình mỏ, cánh bướm… nhân vật vẽ tròng trứng ở 2 mắt lá võ tướng ít tuổi. – Màu đen chỉ dùng trong các vai Huốt Trì Cung, Bao Công, Thổ Công. Nguồn : Nhà hát Tuồng Việt Nam
Trang Phục Trong Tuồng
Phục trang của nhân vật Tuồng dựa theo kiểu phục trang của ngưng được điệu cho phù hợp với sân khấu.
Các loại phục trong : Mâng, long chấn, áo sỹ, áo bổ tử, cung trang, đai, mũ, hia, râu…
Trong Tuồng cổ, có quy định rõ về trong phục biểu diễn cho từng nhân vật.
Ví dụ : Vai Vua mặc Mãng màu vàng có thêu hinh rồng.
Vai quan võ trung chính thì mặc mãng màu đen… Vua thì đội mũ cữu phụng. khôi là mũ của những vai tướng ro trận. Tướng chính diện thì Khôi màu xanh, đỏ hoàng Hậu đội mũ cửu phụng. Khôi la mũ của những voi tướng ra trận. Tướng chính diện thì khôi màu xanh, đỏ hoặc màu trắng. Tướng phản diện thì khôi là màu đen.
Mũ Ô Sa (hai bên tai có hai caanh chuồn hoặc là thẻ ngang) thì dùng cho các binh khí. Tuyfy từng nhân vật mà sử dụng binh khi khác nhau. Ví dụ : Các vai Tướng chủ yếu là dùng giáo, lão tướng dùng Đại Đao. Vai nữ tướng thường dùng song kiếm, kiếm. Cung, Giáo, Mã Tấu được dùng cho quân lính…
Âm Nhạc Trong Tuồng
Tuồng là sân khấu ca kịch có nhiều yếu tố nghệ thuật tham gia. Trong đó, âm nhạc giữ một vai trò hết sức quan trọng…
âm nhạc trong sân khấu Tuồng còn thể hiện tình cảm nhân vật trong các lơp diễn không lời và là cầu nối của thế giới nội tâm nhân vật tới khán giá.
Nói đến Tuồng là nơi đến loại hình nhân vật tới khán giả.
Nói đến Tuồng là nói đến loại hịnh sân khấu bi hùng, tức là cái bi tới tột cùng của đau thương mất mát, và cái hùng phái đạt đến đính diểm của sự hoành tráng hào hùng.
TTiếng trống thúc quân, tiếng kèn xung trận, hòa cùng tiếng quân reo để tạo nên cảnh chuến trường ác liệt, khiến người xem đôi khi phải nín thở, tim đập rộn ràng…, rồi những lớp chia li tang tóc thì tiếng Kén như gào thét oán than… những âm sác đó; những hiệu quả đó chỉ có âm nhạc sân khấu Tuồng mới thể hiện nổi.
Âm nhạc Tuồng có rất nhiều tắc khắt khe trong phối hợp biểu điễn, mà người ta gọi là lề lối.
Cái gọi là lề lồi ấy do nhiều thế hệ nghệ nhân sáng tạo. Chắt lọc và tồn tại điến ngày nay, đã trở thành truyền thống.
Cũng chính từ lề lối đó mà âm nhạc trong sân khấu Tuồng không giống vớ âm nhạc của các loại hinh sân khấu khác.
Ngoài ra còn có rất nhiều casc nguyên tắc giữa sự phối hợp của các nhạc cụ với nhau, tùy theo từng bài bán cụ thể mà phối họp khác nhau.
Nguổn : Nhà hát Tuồng Việt Nam
Nghệ Thuật Tuồng Trong di sản vản hóa truyền thống việc
Tuồng là một loại hình sân khấu truyền thống Việt Nam, hình thành trên cơ sở nền nghệ thuật ca, vũ, nhạc, những trò diễn xướng dân gian và nền văn học thành văn.
Tuồng đã xuất hiện từ rất lâu đời nhưng đạt đến đỉnh cao vào khoảng thế kỷ 18-19 ở triều đình nhà Nhuyễn và được coi là sân khấu của những người anh húng có lý tưởng cao cả.
Mỗi vở Tuồng, mỗi nhân vật đều là những bài hoc, những tấm gương về đọa lý, đặc biệt là đạo trung quân ái quốc.
Thủ pháp ước lệ là đặc trưng xuyên suốt trong nghệ thuật trinh diễn.
Khao trương cách điệu là một nguyên tắc thể hiện đòi các yêu tố ngôn ngữ tham gia trong vở diễn như : Hát, nói, diễn, động tác, hóa trong, phục trang bài trí sân khấu, âm nhạc… phải tuân thủ.
Tuồng chú trọng lột tả cái thần của sự kiện và con người, không đi sâu vào chi tiết tỉ mỉ, đùng phương pháp gợi tả để lôi kéo, kích trí tưởng của người xem cùng tham gia sáng tạo và đồng cảm với nghệ sỹ trình diễn.
Rạp Hát Lạc Viêt
Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội vốn là một rạp hát Tuồng có tên Sán Nhân Đài, sau đó lần lượt được đổi tên là Lạc Việt rồi Hiệp Thanh.
Rạp này được xây được xây dựng vào khoảng những năm đầu Thế ký XX.
Rạp hát nổi tiếng với các vở điễn chèo, tuồng cổ vào thập kỷ 1920-1930.
Sau trận hảo hoạn lớn năm 1989 gần như thiêu rụi hoàn toàn rạp hát, năm 2013, UBND quận Hoàn Kiếm đã di chuyển các hộ gia đình đén định cư tại nơi ở mới và xây dựnc công trình Trung tâm Gia lưu Văn háo Phố cổ Hà Nội trên rạp hát cũ với mục tiêu quáng bá các giá trị di sản.
Lá môn nghệ thuật hàn lâm, là di sán độc dáo của người Việt nhưng không nhiều khán giả ngày nay có thể xem và hiểu về Tuồng.
Do đó, nhân kỉ niệm 18 năm Ngày di sản Văn háo Việt Nam (23/11/2005-23/11/2023).
Bon quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phói hợp vơi Nhà hát Tuồng Việt Nam tổ chức trưng bày biểu diễn giới thiệu tời công chưng về nghệ thuật Tuồng trong di sản văn hòa truyền thống Việt tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội (50 Đào Đuy Từ) từ ngày 17/12/2023.